Trang chủ | Nổ hũ trực tuyến quay hu online

Khoa Điện - Điện tử

I. GIỚI THIỆU CHUNG

1. Khái quát chung:

Khoa Điện - Điện tử được hình thành gắn liền với lịch sử xây dựng và phát triển của nhà trường trước đây là tiền thân khoa Điện – Tự động hóa và khoa Điện tử sáp nhập thành khoa Điện - Điện tử là một trong những khoa mũi nhọn của trường, khoa Điện - Điện tử đã không ngừng đổi mới và lớn mạnh theo thời gian. Hiện nay, khoa được trang bị hệ thống các phòng học lý thuyết, tích hợp hiện đại đạt tiêu chuẩn; đội ngũ cán bộ, giảng viên tâm huyết, có trình độ, kiến thức, tay nghề, xứng tầm với trường Cao đẳng chất lượng cao. Khoa Điện- Điện tử hiện đang sở hữu hơn 30 phòng thực hành, thí nghiệm, trong đó có nhiều phòng được đầu tư hiện đại với giá trị lớn. Khoa hiện có 3 bộ môn trực thuộc là: Bộ môn Điện công nghiệp, Bộ môn Điện tử công nghiệp và Bộ môn Cơ Điện tử. Với sứ mạng là cung cấp  nguồn nhân lực kỹ thuật  có tay nghề  chất lượng trong lĩnh vực Điện - Điện tử cho xã hội, tập thể giảng viên trong khoa chúng tôi luôn không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy, cập nhật chương trình đào tạo, đầu tư nâng cấp thêm các phòng thí nghiệm hiện đại để đáp ứng sứ mạng đã đặt ra.

       2. Các ngành nghề đào tạo gồm:

- Nghề: Điện tử công nghiệp (Nghề trọng điểm Cấp độ quốc tế )

- Nghề: Điện công nghiệp (Nghề trọng điểm Cấp độ khu vực )

- Nghề: Cơ điện tử (Nghề trọng điểm Cấp độ khu vực)

Các nghề khoa đang đào tạo được xã hội đánh giá là “Nghề của hiện tại và tương lai”. Cơ hội nghề nghiệp sau tốt nghiệp của các nghề mang đến cho người học là rất lớn. Người học sau khi tốt nghiệp có thể làm việc cho các nhà máy,xí nghiệp, các doanh nghiệp trong và ngoài nước liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến lĩnh vực được đào tạo. Đặc biệt, người học có khả năng khởi nghiệp; tư vấn; cung cấp các giải pháp trong các lĩnh vực công nghệ được đào tạo; có khả năng trở thành cán bộ quản lí, chuyên viên kĩ thuật làm việc cho các cơ quan nhà nước, các công ty nước ngoài hoặc cán bộ giảng dạy tại các cơ sở đào tạo.

Ngoài các kiến thức về chuyên môn, sinh viên tốt nghiệp từ các ngành của khoa được trang bị kĩ năng giao tiếp tốt; kĩ năng làm việc theo nhóm; khả năng sử dụng tin học và ngoại ngữ tốt trong giao tiếp và công việc chuyên môn; có tinh thần làm việc nghiêm túc, tự giác tuân thủ pháp luật, chấp hành kỉ luật lao động và nội quy của Doanh nghiệp; có ý thức cầu tiến, biết vươn lên trong công việc; không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật mới vào giải quyết công việc chuyên môn; có đạo đức nghề nghiệp và tác phong công nghiệp; có khả năng tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn; có đủ khả năng và điều kiện theo học ở các bậc trình độ cao hơn.

II. CƠ CẤU TỔ CHỨC

 

1. TRƯỞNG KHOA: Ths Lê Minh Tấn

  • Nhiệm vụ chính:

- Phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo quản lý hoạt động các mặt công tác của khoa theo chức năng, quyền hạn được phân công.

- Trực tiếp phụ trách các mặt công tác: Đảm bảo chất lượng đào tạo; quản lí tài sản, cơ sở vật chất, chương trình đào tạo; nhân sự giảng viên, thi đua khen thưởng, kỉ luật viên chức - người lao động và sinh viên - học sinh  trong khoa.

- Tổ chức, quản lý các hoạt động ngoại khóa, tham quan thực tế, thực hành, thực hành tại doanh nghiệp, thực tập tốt nghiệp của HSSV theo kế hoạch, quy trình, chương trình, tiến độ, thời gian.

- Tổ chức chỉ đạo việc biên soạn các chương trình môn học, biên soạn các giáo trình, bài giảng, tài liệu và đề thi, đề kiểm tra thuộc chức năng, nhiệm vụ của khoa.

- Tổ chức quản lý các hoạt động nghiên cứu khoa học, thực nghiệm, ứng dụng khoa học kỹ thuật của đội ngũ giáo viên,  HSSV thuộc khoa.

- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên thuộc khoa.

-Tổ chức đánh giá, bình xét danh hiệu thi đua xét khen thưởng, kỷ luật giáo viên, sinh viên, học sinh thuộc Khoa quản lý.

-Xây dựng chiến lược phát triển của khoa theo định hướng phát triển của Nhà trường.

 

2. PHÓ TRƯỞNG KHOA: Th.S Hồ Minh Nghĩa

  • Nhiệm vụ chính:

- Phụ trách công tác đào tạo: Theo dõi, lập kế hoạch và kiểm tra việc thực hiện nề nếp chuyên môn của các bộ môn khi thực hiện các hoạt động đào tạo.

- Phụ trách công tác dự giờ, theo dõi và tổ chức thực hiện kế hoạch thi giáo viên giỏi của khoa.

- Kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế khi lên lớp của các giáo viên trong Khoa.

-Trực tiếp lập kế hoạch xưởng thực hành , theo dõi, giám sát việc giảng dạy thực hành từng học kỳ, năm học do trưởng khoa phân công.

- Kiểm tra ký duyệt, giám sát, hồ sơ giáo vụ,giáo án đề cương, giáo trình, tài liệu thực hành của giáo viên trước khi lên lớp.

- Quản lý đề xuất mua sắm vật tư, sửa chữa trang thiết bị thực hành của HSSV định kỳ hàng tháng, báo cáo Trưởng khoa trong các cuộc họp khoa định kỳ.

- Phân công và giám sát công tác vệ sinh, lao động của các lớp định kỳ hàng tháng hàng năm.

- Theo dõi đánh giá hiệu quả công việc cho giáo viên trong từng tháng.

- Phụ trách, theo dõi và kiểm tra lập kế hoạch thực tập chuyên ngành, thực tập tốt nghiệp các lớp thuộc khoa quản lý.

- Cùng với Trưởng khoa và các tổ chức: Đảng, Đoàn, Công đoàn của Khoa trong việc xét, đề nghị khen thưởng kỷ luật, giải quyết chính sách chế độ cho các giáo viên thuộc Khoa.

- Phụ trách tổ Điện công nghiệp và cơ Điện tử.

 

3. PHÓ TRƯỞNG KHOA: Th.S Mai Văn Tánh

  • Nhiệm vụ chính:

- Phụ trách công tác đào tạo: Theo dõi, lập kế hoạch và kiểm tra việc thực hiện nề nếp chuyên môn của các bộ môn khi thực hiện các hoạt động đào tạo.

- Phụ trách công tác đánh giá khen thưởng, kỹ luật sinh viên-học sinh thuộc khoa quản lý.

- Kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế của học sinh, sinh viên trong Khoa.

-Tổ chức, giám sát, kiểm tra, tổng kết các đợt hội giảng của giáo viên trong Khoa, các cuộc thi tay nghề trẻ, thi thiết bị đào tạo tự làm , sáng tạo khoa học kỹ thuật do BGH phân công .

-Tổ chức, triển khai thực hiện phong trào tự làm mô hình học cụ, thiết bị đào tạo tự làm của giáo viên trong Khoa.

- Kiểm tra, giám sát việc sinh hoạt định kỳ của các lớp và công tác giáo viên chủ nhiệm.

- Theo dõi đánh giá hiệu quả công việc của giáo viên chủ nhiệm và xử lý kỹ luật sinh viên - học sinh  của giáo viên chủ nhiệm đề xuất trong từng tháng.

- Trực tiếp theo dõi về xét học bổng , xác nhận kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên học sinh.

- Cùng với Trưởng khoa và các tổ chức: Đảng, Đoàn, Công đoàn của Khoa trong việc xét, đề nghị khen thưởng kỷ luật, giải quyết chính sách chế độ cho các giáo viên thuộc Khoa.

- Phụ trách tổ Điện tử công nghiệp.

 

4. BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP:

  • Nhiệm vụ chính:

-Triển khai cụ thể kế hoạch giảng dạy, chương trình chỉ đạo, thông báo tới từng giáo viên thuộc bộ môn.

- Lên lịch làm việc của Bộ môn hàng tuần, dự giờ, thảo luận, ký duyệt giáo án, điểm tổng kết và các công việc liên quan khác của Bộ môn.

- Hàng tuần, hàng tháng cùng với Phó trưởng khoa, kiểm tra bài giảng, sổ sách ghi chép, kiểm tra tiến độ giảng dạy...của các giáo viên do Bộ môn quản lý.

- Giao nhiệm vụ, kiểm tra và duyệt các đề thi, đề kiểm tra và đáp án các học phần do Bộ môn phụ trách.

- Giám sát, báo cáo tình hình hoạt động, giảng dạy học tập của giáo viên của các lớp thuộc Bộ môn quản lý. Đề xuất các giải pháp xử lý phù hợp (nếu có).

- Giao nhiệm vụ cho giáo viên thuộc Bộ môn tham gia ra đề, coi, chấm thi, kiểm tra các môn học và kỳ thi tốt nghiệp theo đúng quy chế.

- Giao nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ giáo vụ của giáo viên sau khi kết thúc môn học và kết thúc học kỳ của giáo viên thuộc bộ môn quản lý trước khi Phó trưởng khoa ký duyệt

- Phối hợp với các Khoa, Phòng, Ban trong trường trong việc quản lý tài sản, phương tiện, thiết bị, tài liệu của Bộ môn.

- Lưu trữ các tài liệu liên quan đến quá trình dạy học, của các môn học được phân công.

 - Xây dựng, cải tiến nội dung, chương trình, giáo trình và các tài liệu giảng dạy các môn học được phân công.

- Triển khai thực hiện kế hoạch, tiến độ giảng dạy các môn học, phân công giáo viên thuộc bộ môn thực hiện.

- Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng, tiến độ giảng dạy, học tập các môn học thuộc chương trình mà bộ môn quản lý trong kế hoạch giảng dạy chung của khoa, của trường.

- Nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, tổ chức dự giờ, đăng ký danh hiệu giáoviên dạy giỏi, tổ chức các hoạt động học thuật, hội thảo khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

 

5. BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP:

  • Nhiệm vụ chính:

-Triển khai cụ thể kế hoạch giảng dạy, chương trình chỉ đạo, thông báo tới từng giáo viên thuộc bộ môn.

- Lên lịch làm việc của Bộ môn hàng tuần, dự giờ, thảo luận, ký duyệt giáo án, điểm tổng kết và các công việc liên quan khác của Bộ môn.

- Hàng tuần, hàng tháng cùng với Phó trưởng khoa, kiểm tra bài giảng, sổ sách ghi chép, kiểm tra tiến độ giảng dạy...của các giáo viên do Bộ môn quản lý.

- Giao nhiệm vụ, kiểm tra và duyệt các đề thi, đề kiểm tra và đáp án các học phần do Bộ môn phụ trách.

- Giám sát, báo cáo tình hình hoạt động, giảng dạy học tập của giáo viên của các lớp thuộc Bộ môn quản lý. Đề xuất các giải pháp xử lý phù hợp (nếu có).

- Giao nhiệm vụ cho giáo viên thuộc Bộ môn tham gia ra đề, coi, chấm thi, kiểm tra các môn học và kỳ thi tốt nghiệp theo đúng quy chế.

- Giao nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ giáo vụ của giáo viên sau khi kết thúc môn học và kết thúc học kỳ của giáo viên thuộc bộ môn quản lý trước khi Phó trưởng khoa ký duyệt

- Phối hợp với các Khoa, Phòng, Ban trong trường trong việc quản lý tài sản, phương tiện, thiết bị, tài liệu của Bộ môn.

- Lưu trữ các tài liệu liên quan đến quá trình dạy học, của các môn học được phân công.

 - Xây dựng, cải tiến nội dung, chương trình, giáo trình và các tài liệu giảng dạy các môn học được phân công.

- Triển khai thực hiện kế hoạch, tiến độ giảng dạy các môn học, phân công giáo viên thuộc bộ môn thực hiện.

- Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng, tiến độ giảng dạy, học tập các môn học thuộc chương trình mà bộ môn quản lý trong kế hoạch giảng dạy chung của khoa, của trường.

- Nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, tổ chức dự giờ, đăng ký danh hiệu giáoviên dạy giỏi, tổ chức các hoạt động học thuật, hội thảo khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

III. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

 1. Chức năng

Khoa Điện - Điện tử là đơn vị trực thuộc trường, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban giám hiệu nhà trường và thực hiện nhiệm vụ về tổ chức giảng dạy các lớp trung cấp, cao đẳng (các nghề: Điện công nghiệp, Cơ điện tử và Điện tử công nghiệp, Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí và các nghề khác trong phạm vi chuyên môn), các môn chung trong chương trình đào tạo nghề; Đào tạo học viên các lớp theo địa chỉ và các lớp đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề. Quản lý công tác chuyên môn, quản lý người học và cơ sở vật chất, trang thiết bị của khoa; Nghiên cứu khoa học thuộc các nghề đào tạo và chuyên ngành của khoa; Đề xuất nhân sự, bồi dưỡng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên của khoa.

2. Nhiệm vụ

- Thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ của khoa theo qui chế Nhà nước. Xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập.

- Quản lý và tổ chức giảng dạy chuyên môn nghề Điện công nghiệp, Cơ điện tử,  Điện tử công nghiệp.. cho các hệ đào tạo theo chỉ đạo của Nhà trường.

- Tổ chức đào tạo các lớp chuyên đề, đào tạo theo yêu cầu của các đơn vị và doanh nghiệp.

- Xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập thông qua phòng Đào tạo trình phê duyệt; Chủ trì việc thực hiện xây dựng chương trình đào tạo, biên soạn giáo trình và các hoạt động đào tạo các lớp ngoại khóa đã được phê duyệt trong chương trình, kế hoạch giảng dạy của trường.

- Tổ chức quản lý điều hành đội ngũ giáo viên thuộc khoa, phân công giảng dạy, quản lí thiết bị, cơ sở vật chất của trường theo quy định

- Liên hệ mời giảng viên, phối hợp với phòng Đào tạo hoàn thành các thủ tục hồ sơ giáo vụ, đề nghị thanh lý hợp đồng cho giáo viên thỉnh giảng theo đúng trình tự, thời gian quy định.

- Quản lý việc ôn thi, ra đề thi, coi thi, chấm thi tốt nghiệp của giáo viên theo đúng quy chế và quy định của nhà trường.

- Đề xuất, nghiên cứu cải tiến quá trình dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

- Thực hiện công tác quản lý, lưu trữ hồ sơ giáo vụ theo quy định.

- Cùng với các phòng chức năng của trường quản lý người học trong suốt quá trình đào tạo để nhận xét đánh giá kết quả học tập, rèn luyện và đề nghị khen thưởng, kỷ luật…

- Tổ chức nghiên cứu khoa học cho giáo viên và người học.

- Tham gia hội thi các cấp do trường và cấp trên phát động.

- Giới thiệu về nổ hũ trực tuyến quay hu online và thực hiện các hợp đồng tư vấn, gia công, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.

- Đề xuất kế hoạch, phối hợp thực hiện mua sắm vật tư, kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa trang thiết bị thực hành theo quy định của trường.

- Giáo dục đạo đức, rèn luyện thái độ tác phong của người học; Phối hợp với các Phòng chuyên môn đánh giá kết quả rèn luyện của nguời học định kỳ theo quy định của trường.

- Phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức các phong trào thi đua học tập, hoạt động xã hội, văn hóa thể thao,…

- Thực hiện các nhiệm vụ công tác khác do Hiệu trưởng phân công.

- Thường xuyên tổ chức vệ sinh công nghiệp trong và ngoài xưởng (thuộc phạm vi của khoa quản lý)

- Đề xuất bổ sung trang thiết bị, dụng cụ thực hành cho các xưởng thuộc khoa quản lý theo từng năm học.

- Làm các thủ tục nhập, xuất vật tư, dung cụ, trang thiết bị thực hành theo quy định của nhà trường.

- Khuyến khích, động viên giáo viên tự học tập, bồi dưỡng và thâm nhập thực tế nhằm không ngừng nâng cao trình độ kiến thức và kỹ năng nghề nhằm đáp ứng nhiệm vụ được giao.

- Quản lý, điều hành các hoạt động của khoa trong phạm vi được giao.

 

IV. ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

1. Giáo viên cơ hữu

 

STT

Họ và tên

Năm sinh

Chức vụ

Học vị

Chuyên ngành

ĐT

1

Lê Minh Tấn

1977

TK

Thạc sĩ

Giáo dục học

0908.837.904

2

Hồ Minh Nghĩa

1979

PTK

Thạc sĩ

TB mạng nhà máy điện

0989.113.943

3

Mai Văn Tánh

1979

PTK

Thạc sĩ

TB mạng nhà máy điện

0918.120.679

 

5

Phạm Minh Pha

1981

TTBM

Thạc sĩ

Kỹ Thuật Điện

0988273826

 

6

Lê Thanh Phong

1980

TTBM

Thạc sĩ

Tự động hóa

0938776988

 

7

Hồ Phan Công Nhân

1984

GV

Thạc sĩ

Điện Công Nghiệp

0938199801

8

Nguyễn Mạnh La

1974

GV

Thạc sĩ

Tự động hóa

0918010388

9

Đoàn Minh Khoa

1983

GV

Thạc sĩ

Kỹ Thuật Điện

0976 004 604

12

Dương Hạnh Nguyên

1992

GV

Kỹ Sư

Điện Công Nghiệp

0919 793 792

13

Nguyễn Văn Tú

1983

GV

Kỹ Sư

Điện Công Nghiệp

0378665237

 

14

Nguyễn Thành Vinh

1979

GV

Kỹ Sư

Điện - điện tử

0943155 567

15

Nguyễn Thị Hồng Duyên

1979

GV

Thạc sĩ

Kỹ Thuật Điện

0906 484 805

16

Trần Thị Hồng Lan

1982

GV

Thạc sĩ

Kỹ Thuật Điện

0945498078

17

Phạm Thị Hằng

1984

GV

Thạc sĩ

Kỹ Thuật Điện

0983543079

18

Nguyễn Thị Phỉ

1971

GV

Kỹ Sư

Điện – điện tử

0906358546

19

Nguyễn Thị Tuyết Nhung

1988

GV

Thạc sĩ

Kỹ Thuật Điện

0387567030

 

21

Lê Hoàng Thái

1991

GV

Kỹ Sư

Điện Công Nghiệp

0392928392

 

22

Nguyễn Thị Mỹ Phương

1976

GV

Thạc sĩ

Tự động hóa

0949790946

 

23

Nguyễn Bảo Ngọc

1983

GV

Thạc sĩ

Kỹ Thuật Điện

0975075596

24

Đặng Thị Quỳnh Nhi

1983

GV

Kỹ Sư

Điện – điện tử

0932515050

 

25

Nguyễn Thị Tường Vy

1983

GV

Kỹ Sư

Điện – điện tử

0932069175

 

26

Tống Văn Ngọc

1991

GV

Thạc sĩ

Kỹ Thuật điện tử

0392547318

 

27

Vũ Công Chính

1985

GV

Thạc sĩ

Kỹ Thuật Điện

0984751614

 

28

Phan Thị Nguyên

1983

GV

Thạc sĩ

Giáo dục học

0905463107

29

Hà Trần Trọng Hữu

1987

GV

Kỹ Sư

Điện – điện tử

0386282338

 

30

Nguyễn Nhật Hoàng Oanh

1975

GV

Kỹ Sư

Điện – điện tử

0916261913

31

Lê sơn Giang

1985

GV

Kỹ Sư

Điện – điện tử

0937374418

 

32

Lê Thị Linh

1987

GV

Kỹ Sư

Kỹ thuật điện

0988252703

 

33

Lê Minh Tấn

1977

GV

Thạc sĩ

Lý luận và PPDHKT

0908.837904

34

Phan Hoàng Ân

1985

GV

Thạc sĩ

TB mạng nhà máy điện

0918.236479

2. Giáo viên hợp đồng dài hạn:

 

STT

Họ và tên

Học vị

Chuyên ngành

ĐT

1

Trương Quốc Bình

Kỹ sư

Điện Công Nghiệp

0918558940

 

2

Trần Thịnh

Kỹ sư

Điện Công Nghiệp

0937878001

 

3

Nguyễn Thị Huệ

Thạc sĩ

Kỹ Thuật Điện

0367219073

 

4

Nguyễn Đình Chính

Thạc sĩ

Kỹ Thuật Điện

0934041322

 

5

Trần Phú Quý

Kỹ sư

Công nghệ kỹ thuật điện

0987077369

 

6

Lê Sương

Kỹ sư

Điện khí hóa cung cấp điện

0985832814

 

7

Phan Thanh Tú

Thạc sĩ

Kỹ Thuật Điện

0988476007

 

8

Nguyễn Thị Hà

Kỹ sư

Điện Công Nghiệp

0968919818

 

9

Vũ Đức Toàn

Kỹ sư

Điện Công Nghiệp

0378146805

 

10

Đỗ Trường Sa Đông Nghi

Kỹ sư

Điện – Điện tử

0937051143

 

11

Trần Thị Quỳnh Như

Thạc sĩ

Kỹ thuật điện tử

0987080629

 

12

Nguyễn Thị Tố Duyên

Kỹ Sư

Điện – Điện tử

0903343811

 

13

Mai Thị Ngọc Tuyết

Kỹ Sư

Điện – Điện tử

0933801568

 

14

Phạm Tỷ Phú

Thạc sĩ

Kỹ thuật điện tử

0918450055

 

15

Lê Quang Thuận

Kỹ Sư

Điện – Điện tử

0917339555

 

16

Trần Tuấn Anh

Thạc sĩ

Kỹ thuật điện tử

0986712233

 

17

Nguyễn Hữu Trung

Thạc sĩ

Kỹ thuật máy và thiết bị

0942172767

 

18

Đào Đoàn Phúc Vinh

Kỹ Sư

Điện – Điện tử

0918831404

 

19

Đỗ Văn Thành

Thạc sĩ

Kỹ Thuật Điện

0988.321091

20

Lê Duy Khánh

Thạc sĩ

Kỹ Thuật Điện

0932289919

 

21

Dương Quang Huy

Kỹ Sư

Điện Công Nghiệp

0948489594

 

22

Lợi Nguyễn Phúc Ân

Kỹ Sư

Điện khí hóa cung cấp điện

0972706794

 

23

Lê Thanh Phong

Thạc sĩ

Kỹ Thuật Điện

0908354727

 

24

Nguyễn Hải Đăng

 

Kỹ Sư

Điện khí hóa cung cấp điện

0908820340
 

V. CƠ SỞ VẬT CHẤT

Được sự quan tâm và đầu tư cơ sở vật chất của nhà trường, Khoa Điện - Điện tử luôn là đơn vị dẫn đầu trong việc đào tạo các ngành nghề. Khoa luôn chú trọng phát triển các thiết bị phục vụ đào tạo giúp cho sinh viên có môi trường học tập, rèn luyện tốt nhất. Hiện tại, khoa có tổng số 30 phòng thực hành tích hợp với nhiều trang thiết bị hiện đại, đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo và nghiên cứu khoa học thuộc các ngành đơn vị đang đào tạo. Tất cả các phòng học tích hợp đều có thiết bị phương tiện hỗ trợ giảng dạy.

1. Bộ môn điện công nghiệp gồm có 20 xưởng thực hành: 

STT

TÊN XƯỞNG

MÃ XƯỞNG

SỐ LƯỢNG

GHI CHÚ

1

XƯỞNG KHÍ NÉN - ĐIỆN KHÍ NÉN 1

X2. 01

1

 DÙNG CHUNG

2

XƯỞNG KHÍ NÉN - ĐIỆN KHÍ NÉN 2

X2. 02

1

 DÙNG CHUNG

3

XƯỞNG TRANG BỊ ĐIỆN 1

X2. 03

1

 DÙNG CHUNG

4

XƯỞNG TRANG BỊ ĐIỆN 2

X2. 04

1

 DÙNG CHUNG

5

XƯỞNG TRANG BỊ ĐIỆN 3

X2. 05

1

 DÙNG CHUNG

6

XƯỞNG TRANG BỊ ĐIỆN 4

X2. 06

1

 DÙNG CHUNG

7

XƯỞNG MÁY ĐIỆN 1

X2. 07

1

 DÙNG CHUNG

8

XƯỞNG MÁY ĐIỆN 2

X2. 08

1

 DÙNG CHUNG

9

XƯỞNG QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN 1

X2. 09

1

 DÙNG CHUNG

10

XƯỞNG QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN 2

X2. 10

1

 DÙNG CHUNG

11

XƯỞNG LẮP ĐẶT ĐIỆN 1

X2. 11

1

  DÙNG CHUNG

12

XƯỞNG LẮP ĐẶT ĐIỆN 2

X2. 12

1

 DÙNG CHUNG

13

XƯỞNG LẬP TRÌNH CỠ NHỎ

X2. 13

1

 DÙNG CHUNG

14

XƯỞNG ĐIỆN CƠ BẢN

X2. 14

1

 DÙNG CHUNG

15

XƯỞNG THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG

X2. 15

1

 DÙNG CHUNG

16

XƯỞNG MÔ PHỎNG & SỐ HÓA

X2. 16

1

 DÙNG CHUNG

17

XƯỞNG PLC 1

X2. 17

1

 DÙNG CHUNG

18

XƯỞNG PLC 2

X2. 18

1

 DÙNG CHUNG

19

XƯỞNG PLC NÂNG CAO

X2. 19

1

 DÙNG CHUNG

20

XƯỞNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

X2. 20

1

 DÙNG CHUNG

 
  • Một số hình ảnh sinh viên học tập:

 

 

2. Bộ môn điện tử công nghiệp gồm có 14 xưởng thực hành:

 

STT

TÊN XƯỞNG

MÃ XƯỞNG

SỐ LƯỢNG

GHI CHÚ

1

XƯỞNG ĐIỆN TỬ 1

X1. 01

1

 DÙNG CHUNG

2

XƯỞNG ĐIỆN TỬ 2

X1. 02

1

 DÙNG CHUNG

3

XƯỞNG ĐIỆN TỬ 3

X1. 03

1

 DÙNG CHUNG

4

XƯỞNG ĐIỆN TỬ 4

X1. 04

1

 DÙNG CHUNG

5

XƯỞNG ĐIỆN TỬ 5

X1. 05

1

 DÙNG CHUNG

6

XƯỞNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 1

X1. 06

1

 DÙNG CHUNG

7

XƯỞNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 2

X1. 07

1

 DÙNG CHUNG

8

XƯỞNG ROBOT CÔNG NGHIỆP

X1. 08

1

 DÙNG CHUNG

9

XƯỞNG HÀN LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

X1. 09

1

 DÙNG CHUNG

10

XƯỞNG PLC 1

X1. 10

1

 DÙNG CHUNG

11

XƯỞNG PLC 2

X1. 11

1

 DÙNG CHUNG

12

XƯỞNG MÔ PHỎNG GIA CÔNG MẠCH IN

X1. 12

1

 DÙNG CHUNG

13

XƯỞNG VI ĐIỀU KHIỂN 1

X1. 13

1

 DÙNG CHUNG

14

XƯỞNG VI ĐIỀU KHIỂN 2

X1. 14

1

 DÙNG CHUNG

 

3. Bộ môn Cơ điện tử gồm có 09 xưởng thực hành :

STT

TÊN XƯỞNG

MÃ XƯỞNG

SỐ LƯỢNG

GHI CHÚ

1

XƯỞNG KHÍ NÉN - ĐIỆN KHÍ NÉN 1

X2. 01

1

 DÙNG CHUNG

2

XƯỞNG THỦY LỰC - ĐIỆN THỦY LỰC

X2. 02

1

 DÙNG CHUNG

3

XƯỞNG MÔ PHỎNG & SỐ HÓA

X2. 03

1

 DÙNG CHUNG

4

XƯỞNG PLC NÂNG CAO

X2. 04

1

 DÙNG CHUNG

5

XƯỞNG LĐVH  HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ MPS

X2. 05

1

 

6

XƯỞNG THỰC HÀNH CẢM BIẾN

X1. 06

1

 

7

XƯỞNG ROBOT CÔNG NGHIỆP

X1. 07

1

 DÙNG CHUNG

8

XƯỞNG MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

X1. 08

1

 

9

XƯỞNG VI ĐIỀU KHIỂN

X1. 09

1

 DÙNG CHUNG

 

 

 

VI. MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA

  1. Dự giờ giáo viên:

 

3. Đào tạo liên kết với doanh nghiệp:

 

4. Huấn luyện thí sinh thi tay nghề trẻ

5. Thi tay nghề trẻ cấp quốc gia năm 2020.

 

6. Hội thi thiết bị đào tạo ngề tự làm

 

8. Lễ sinh viên tốt nghiệp ra trường.

 

9. Những hình ảnh Sinh viên thực hành tại các xưởng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

VII. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN.

Để đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe về nguồn nhân lực chất lượng cao cho quá trình phát triển đất nước, trong thời gian tới Khoa có những định hướng phát triển như sau:

- Đổi mới toàn diện các chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy theo hướng tiếp cận thực tế sản xuất dựa trên tiêu chuẩn quốc tế (Chuẩn Đức, Úc và Châu âu).

- Tiếp tục bồi dưỡng và nâng cao trình độ giảng viên trong Khoa, nâng cao tỷ lệ giảng viên có tay nghề và trình độ cao bằng cách thu hút và cử các giảng viên đi đào tạo ở các cơ sở trong và ngoài nước.

- Chuẩn bị các điều kiện để mở thêm chương trình đào tạo Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí.

 - Thiết lập mối quan hệ mật thiết với các doanh nghiệp nhằm hỗ trợ các chương trình thực tập và tìm kiếm các cơ hội việc làm cho sinh viên, cung cấp thêm các khóa đào tạo ngắn hạn.

- Tăng cường cơ sở vật chất, trang bị thêm các phòng học tích hợp trọng điểm đạt chuẩn quốc tế để phục vụ công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học.

thong
thong