Trang chủ | Nổ hũ trực tuyến quay hu online

Giới thiệu về nổ hũ trực tuyến quay hu online Khoa Cơ khí

I. TỔNG QUAN

(Bấm để xem thông tin chi tiết về khoa Cơ khí)

1. Thông tin khái quát và tư vấn ngành nghề đào tạo

Tên khoa: Cơ khí

Tên Tiếng Anh: Mechanical engineering faculty

Số điện thoại: (0274) 3820655; 3831413; 3824269; số điện thoại nội bộ 107

Email: [email protected]

          Khoa Cơ khí là một trong những khoa chuyên môn trọng yếu của trường được thành lập năm 1997, quá trình phát triển của khoa gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của Trường. Mục tiêu của khoa là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực cơ khí, cung ứng lực lượng lao động có tay nghề cao, năng động, tự tin, trách nhiệm đáp ứng với nhu cầu của  các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

 

         Đội ngũ giảng viên có trình độ cao, giàu kinh nghiệm thực tế, tâm huyết với nghề nghiệp, đặc biệt 100% giảng viên đạt chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia và 50% giảng viên có trình độ Thạc sĩ. Ngoài ra, Khoa còn giao lưu trao đổi kinh nghiệm với các chuyên gia  trong các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học.

 

       Cơ sở vật chất của khoa gồm Hệ thống nhà xưởng, phòng học chuyên môn được xây dựng khang trang, trang thiết bị được đầu tư đồng bộ và hiện đại đảm bảo thực hiện kế hoạch đào tạo các nghề trọng điểm cấp độ quốc tế và khu vực, tạo điều kiện cho người học tiếp cận được với các công nghệ hiện đại phù hợp với xu hướng phát triển của giáo dục nghề nghiệp và công nghệ.

 

2. Các ngành nghề, mô hình đào tạo

      Các nghề Khoa đang đào tạo xây dựng theo hướng ứng dụng và được xã hội đánh giá là “Nghề của hiện tại và tương lai”.Người học sau khi tốt nghiệp có thể làm việc cho các nhà máy, xí nghiệp, trong và ngoài nước liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến lĩnh vực được đào tạo. Hoàn toàn có thể đáp ứng các tiêu chí và yêu cầu để tham gia các chương trình lao động hợp tác nước ngoài.

 

       Bên cạnh việc thực hiện các Mô hình đào tạo truyền thống theo các cấp trình độ Cao đẳng, Trung cấp và sơ cấp. Khoa Cơ khí còn luôn vận dụng linh hoạt, đa dạng các mô hình đào tạo hợp tác với doanh nghiệp, mô hình đào tạo thí điểm theo tiêu chuẩn quốc tế với mong muốn “Thỏa mãn ước mơ nghề nghiệp của người học, đồng hành và phát triển cùng doanh nghiệp”.

 

TT

Nghề đào tạo

Chương trình đào tạo

Chuẩn

đầu ra

Ghi chú

01

Cắt gọt kim loại (Cơ khí chế tạo)

(Xem chi tiết tại đây)

(Xem chi tiết tại đây)

Nghề trọng điểm quốc tế

02

Nguội sửa chữa máy công cụ (Bảo dưỡng công nghiệp)

(Xem tại đây chi tiết )

(Xem tại đây chi tiết)

Nghề trọng điểm quốc gia

03

Bảo trì thiết bị cơ điện

(Xem chi tiết tại đây)

(Xem chi tiết tại đây)

 

04

Công nghệ ôtô(Xem chi tiết tại đây)

(Xem chi tiết tại đây)

 

05

Chế tạo khuôn mẫu

(Xem chi tiết tại đây)

(Xem chi tiết tại đây)

 

 

 

II. TỔ CHỨC NHÂN SỰ

III. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ KHOA CƠ KHÍ

 

 1. Chức năng

      Khoa Cơ khí với chức năng thực hiện kế hoạch đào tạo nhóm nghề thuộc Lĩnh vực cơ khí với các hệ Cao đẳng, Trung cấp và sơ cấp. Thực hiện theo mục tiêu chung của nhà trường đồng thời đào tạo linh hoạt theo yêu cầu của các công ty và doanh nghiệp các nghề trong nhóm nghề Cơ khí như : Cắt gọt kim loại, Nguội sửa chữa máy công cụ, Bảo trì thiết bị Cơ điện, Công nghệ ôtô. Bên cạnh công tác quản lý công tác chuyên môn, khoa còn có chức năng quản lý người học và cơ sở vật chất, trang thiết bị của khoa; Nghiên cứu khoa học thuộc các nghề đào tạo và chuyên ngành của khoa; Đề xuất nhân sự, bồi dưỡng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên của khoa.

 

2. Nhiệm vụ:

  • Thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập và các hoạt động ngoại khóa khác theo chương trình, kế hoạch giảng dạy hằng năm của trường.
  • Biên soạn chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề khi được phân công; tổ chức đổi mới nội dung, cải tiến phương pháp dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
  • Thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào quá trình dạy nghề.
  • Quản lý giáo viên, nhân viên, người học thuộc đơn vị mình.
  • Quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị thuộc phạm vi theo quy định của Hiệu trưởng; đề xuất, xây dựng các kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy nghề.
  • Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của Hiệu trưởng.
  • Các công việc khác được phân công hay đề xuất các dịch vụ gia công sản xuất khác trong phạm vi trang thiết bị được giao quản lý.

IV. ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

1. Giáo viên cơ hữu

TT

Họ và Tên

Chức Vụ

Thông tin

liên hệ

1

Thạc sỹ Trần Công Đức

Trưởng khoa

0355171650

2

Thạc sỹ Lê Thị Mỹ Linh

Phó trưởng khoa

 

3

Kỹ sư Phan Hữu Phúc 

Tổ trưởng bộ môn

 

4

Thạc sỹ Phạm Thị Kiều Diễm

Tổ trưởng bộ môn

 

5

Kỹ sư Nguyễn Khánh Duy

Giảng viên 

 

6

Kỹ sư Lê Anh Gin

Giảng viên

 

7

Kỹ sư Phạm Thanh Ngây

Giảng viên

 

8

Kỹ sư Lê Ngọc Hiển

Giảng viên

 

9

Thạc sỹ Nguyễn Thị Quỳnh Trâm

Giảng viên

 

10

Thạc sỹ Đinh Như Quỳnh

Giảng viên

 

11

Kỹ sư Nguyễn Thanh Truyền 

Giảng viên

 

12

Thạc sỹ Huỳnh Nguyễn Thảo Nguyên

Giảng viên

 

13

Kỹ sư Lê Văn Long

Giảng viên

 

14

Kỹ sư Nguyễn Ngọc Quang Duy

Giảng viên

 

15

Kỹ sư Võ Minh Tuấn

Giảng viên

 

16

Kỹ sư Võ Minh Thái 

Giảng viên

 

17

Kỹ sư Trương Vũ Hoàng Anh

Giảng viên

 

18

Thạc sỹ Ninh Vũ Kha

Giảng viên

 

19

Kỹ sư Nguyễn Xuân Tùng

Giảng viên

 

20

Kỹ sư Lê Văn Tạo

Giảng viên

 

21

Cử nhân Nguyễn Thị Anh Đào 

Giảng viên

 

2. Giáo viên hợp đồng dài hạn:

 

TT

Họ và Tên

Chức vụ

 

1

Kỹ sư Phạm Duy Đạt

Giảng viên

 

2

Kỹ sư Nguyễn Phước Mỹ

Giảng viên

 

3

Kỹ sư Nguyễn Khánh Duy

Giảng viên

 

4

Kỹ sư Mai Tấn Phát

Giảng viên

 

5

Thạc sỹ Chương Thiết Tú

Giảng viên

 

6

Thạc sỹ Phạm Phúc Phát

Giảng viên

 

7

Kỹ sư Trần Quang Hồng Khánh

Giảng viên

 

8

Kỹ sư Lê Hoàng Sơn

Giảng viên

 

9

Kỹ sư Bùi Quốc Hưng

Giảng viên

 

10

Kỹ sư Nguyễn Hoàng Tiến

Giảng viên

 

11

Kỹ sư Trần Như Trung

Giảng viên

 

12

Thạc sỹ Nguyễn Quốc Thanh

Giảng viên

 

13

Thạc sỹ Trần Phương Nam

Giảng viên

 

14

Kỹ sư Nguyễn Đức Hiệp

Giảng viên

 

15

Thạc Sỹ Mai Quốc Hưng

Giảng viên

 

16

Kỹ sư Trần Sơn Bá

Giảng viên

 

17

Thạc sỹ Phạm Việt Hưng

Giảng viên

 

18

Thạc sỹ Trần Xuân Dung

Giảng viên

 

 

V. CƠ SỞ VẬT CHẤT

STT

TÊN XƯỞNG

SỐ LƯỢNG

GHI CHÚ

HỆ THỐNG PHÒNG HỌC CHUYÊN MÔN, THÍ NGHIỆM

1

Phòng kỹ thuật cơ sở

1

 

2

Phòng thực hành máy vi tính

1

 

3

Phòng ngoại ngữ

1

 

4

Phòng thí nghiệm Fablab

1

 

HỆ THỐNG XƯỞNG THỰC HÀNH NHÓM NGHỀ CƠ KHÍ.

I. Nghề Cắt gọt kim loại 

1

Phòng thí nghiệm vật liệu

1

 

2

Phòng thực hành đo lường

1

 

3

Phòng thực hành CAD/CAM

1

 

4

Phòng điện cơ bản

1

 

5

Xưởng nguội cơ bản

1

 

6

Xưởng gia công cắt gọt vạn năng

1

 

7

Xưởng gia công cắt gọt CNC

1

 

II. Nghề Chế tạo khuôn mẫu

1

Phòng thực hành Thiết kế khuôn mẫu

1

 

2

Xưởng Gia công trên máy công cụ

1

 

3

Xưởng Gia công trên máy CNC

1

 

4

Xưởng lắp ráp và hoàn thiện khuôn

1

 

HỆ THỐNG XƯỞNG THỰC HÀNH NHÓM NGHỀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

IV. Nghề Bảo trì thiết bị cơ điện

1

Xưởng Bảo trì xưởng

1

 

2

Xưởng Bảo trì máy

1

 

3

Xưởng Nguội

1

 

4

Xưởng Hàn

1

 

V. Nghề Nguội sửa chữa máy công cụ

1

Phòng thực hành lập trình CAD/CAM

1

 

2

Phòng thực hành Thủy lực - khí nén

1

 

3

Xưởng Sửa chữa Máy công cụ vạn năng

1

 

4

Xưởng sửa chữa máy CNC

1

 

HỆ THỐNG XƯỞNG THỰC HÀNH NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ

1

Xưởng động cơ

2

 

2

Xưởng Diesel

1

 

3

Xưởng gầm ô tô

1

 

4

Xưởng điện ô tô

1

 

 

VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

  1. Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giảng viên đáp ứng nhiệm vụ đào tạo của nhà trường và xu hướng giáo dục nghề nghiệp.
  2. Xây dựng và điều chỉnh Chương trình đào tạo theo hướng ứng dụng, đa dạng hóa các mô hình đào tạo linh hoạt thỏa mãn nhu cầu của người học.
  3. Xây dựng kế hoạch, đề xuất tham mưu cho lãnh đạo nhà trường trong việc đầu tư cơ sở vật chất thiết bị phù hợp với sự phát triển công nghệ đặc biệt chú trọng đến việc số hóa và mô phỏng hóa.
  4. Hợp tác toàn diện với các Doanh nghiệp trong lĩnh vực đào tạo với mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu việc làm của người học sau khi tốt nghiệp.

VII. MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA

  1. Hoạt động đào tạo

HSSV học thực hành tại phòng Fablab

 

 

HSSV học thực hành tại phòng CAD/CAM

 

HSSV học thực hành tại Phòng thí nghiệm đo lường

 

HSSV học thực hành tại xưởng nguội sửa chữa máy công cụ

 

HSSV học thực hành tại Xưởng bảo trì máy công cụ

 

HSSV học thực hành tại Xưởng Bảo trì thiết bị xưởng

 

HSSV học thực hành tại Xưởng Tiện

 

HSSV học thực hành tại Xưởng Phay

 

 

HSSV học thực hành tại Xưởng Động cơ 1

 

 

HSSV học thực hành tại Xưởng Động cơ 2

 

Một số sản phẩm thực hành của HSSV

 

2. Một số sản phẩm thực hành của HSSV

 

 

3. Một số hình ảnh về lớp thí điểm, thực hành, thí nghiệm tại phòng Fablab

 

Lễ khai giảng lớp thí điểm nghề Cắt gọt kim loại

 

Chuyên gia Đức dự giờ đánh giá công tác giảng dạy thí điểm

 

Chuyên gia Đức tham gia công tác giảng dạy thí điểm tại trường

 

Giảng viên khoa Cơ khí tham gia học tập nâng cao trình độ

 tại CHLB Đức

 

4. Hoạt động Hợp tác doanh nghiệp

 

Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác doanh nghiệp

 

Lãnh đạo Công ty Mitsubishi tài trợ xe ô tô phục vụ đào tạo

 

Lễ khai giảng lớp Cao đẳng nghề Bảo trì thiết bị với công ty Camso

 

Lãnh đạo công ty Camso trao quà cho HSSV tại buổi lễ khai giảng

 

Doanh nghiệp đến tham quan tại khoa Cơ khí

Doanh nghiệp đến tham quan tại khoa Cơ khí

 

Lãnh đạo các doanh nghiệp tham quan tại xưởng cắt gọt CNC

 

Hợp tác với Doanh nghiệp về việc thực tập sản xuất

 

 

5. Dịch vụ việc làm

 

 

Lễ xuất cảnh hợp tác lao động tại Nhật bản

 

Tư vấn việc làm cho HSSV

6. Học sinh Trung học cơ sở tham quan, trải nghiệm tại phòng FABLAB của trường.

Hình 1

 

Hình 2

 

Hình 3

 

Hình 4.

 

 

 

 

thong
thong